Tổng hợp những loại sâu bệnh chính hại Cam Sành và biện pháp phòng trừ

Tổng hợp những loại sâu bệnh chính hại Cam Sành và biện pháp phòng trừ

Nhận dạng sâu bệnh hại cây trồng để áp dụng những biện pháp phòng trừ bệnh hại trên cây có múi, giúp cây trồng đạt năng suất cao.

Xem tiếp
Quy trình trồng và chăm sóc cây Cam Sành

Quy trình trồng và chăm sóc cây Cam Sành

Cây cam không phải là cây kén đất, nhưng muốn cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất tốt, kéo dài tuổi thọ của cây, thì chúng ta phải chọn đất đáp ứng được các yêu cầu sau đây:Tầng canh tác dày. Mực nước ngầm thấp. Có độ mùn cao. Thoát nước tốt trong mùa mưa và giữ ẩm tốt trong mùa khô. Có độ pH khoảng 5,5 - 6,5.

Xem tiếp
Tổng hợp sâu bệnh hại chính trên cây Sầu Riêng

Tổng hợp sâu bệnh hại chính trên cây Sầu Riêng

Sầu riêng là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên do điều kiện thời tiết thất thường dẫn đến sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Vì vậy cần phải nắm vững đặc điểm sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Xem tiếp
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sầu Riêng

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sầu Riêng

Sầu riêng là cây ăn trái đặc sản của vùng Đông Nam Á, có nguồn gốc từ Malaysia và Borneo. Ở Đồng Nai, sầu riêng trồng nhiều ở các huyện Long Khánh, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Tân Phú. Về giá trị kinh tế, đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhà vườn, doanh thu hàng năm  có thể hơn 100 triệu đồng/ha.

Xem tiếp
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Bí Đỏ

Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Bí Đỏ

Cây bí đỏ (bí rợ) là một loại hoa màu được trồng phổ biến ở Việt Nam, là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, ở miền Nam, bí đỏ có thể gieo trồng quanh năm.

Xem tiếp
Cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc một số cây ăn trái và hưỡng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ nông dân

Cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc một số cây ăn trái và hưỡng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ nông dân

Trong nhiều năm qua, Thành phố tập trung phát triển vành đai xanh tại các quận ven, các huyện ngoại thành. Hiện nay, diện tích vườn cây ăn trái TP. Hồ Chí Minh còn khoảng 7.200ha; trong đó, ven sông Sài Gòn
và ven sông Đồng Nai có hơn 3.000ha, chiếm hơn 40% diện tích cây ăn trái
toàn thành phố.

Xem tiếp